Analysis of "The verger" by William Somerset Maugham. (Text of story in Vietnamese).

Authors Avatar by choisoo88 (student)

Analysis: The verger

1. Introduction

It's a short story from Cosmopolitans published in 1936.

2. Author

William Somerset Maugham (se pronounce Mom) is an English writer, but he lived until he was 10 in Paris and he then travelled a lot. Because of his travel he acquired a cosmopolitan outlook. He wrote novels and short stories which Rain is the best know. Other major works are The Moon and Sixpence, Cakes and Ales and Razor’s Edge.

3. Summary

Albert Edward Foreman is a verger since sixteen years. He like his job and do it as good as he can. Recently the vicar has died and a new one had been appointed. Albert Edward regretted his predecessor because the new one always wanted to control everything. The vicar has a special talent, which is to make babies stop crying when he is holding them. He wants to talk to Foreman. He is surprised to see the two churchwardens with him. He seems for him, that the two men did what the vicar want, but don’t agreed with him. Before being a verger, Foreman was a servant in very good houses. The vicar told Foreman, that he has heard that he couldn’t read or write. Foreman confirms it. The vicar told him, that it is impossible to have a verger who cannot read and write. Foreman doesn’t want to learn, so he will have to go. He was polite until he was outside of the church, there he became sad. He doesn’t want to be servant again, because now he has been his own master. He wants a cigarette but cannot found a shop anywhere. The next day he opens a little shop and set up a business as a tobacconist and newsagent. Albert Edward did very well. With the time he opens more shops and becomes richer. One day the banker told him, that he should invest all his money. The only thing he has to do is to sign the transfers, but because he can’t read that becomes a problem. The banker is very surprised to see that this successful man can’t read or write. He is wondering what he would now been, if he could read and write. Albert Edward answered that he would be a verger.

4. Analysis

- Albert Edward was a very good verger and just because he can’t read or write they dismiss him. When he could make this job without this capacity, why should they change the verger?

- The vicar wasn’t right with Albert Edward and so he did right to left his job. But on the other side, it would have been an opportunity for him to learn writing and reading.

- Albert Edward is very lucky, because if he couldn’t read or write, he couldn’t have been long at school and so it was a bit of luck, that he could make his shops run, but he has probably a certain talent.

- This story makes us thinking about the importance of a good education. It’s certain that we need it, but the moral is, that the most important he what we did with our knowledge.

- It’s an ironic story. First it’s tragic and at the end funny.

- Albert is a very calm person, not stupid, even if he can’t write and read

- The vicar work in a fashionable church. He wants to make it more fashionable, but he didn’t see the spiritual sight of it. It’s not important for him. He is frightened of a scandal, but Albert is a good verger.

5. Conclusion

What struck you especially in the passage.

The Verger by Somerset Maugham

This is a short story with a point to make. It’s a tale your granddad might tell, with a moral twist, but a charming one that slips by you almost unawares.

The precisely drawn character of the Verger is a joy– a fastidious former butler who keeps his worn-out verger’s gowns in brown paper in the bottom of his wardrobe and thinks he has a job for life. The new vicar discovers he is illiterate, and the verger chooses to leave rather than change his ways. The ramifications of his decision build to the final smile of the last line.

Truyện ngắn “Thầy quản giáo đường” (The Verger) dưới đây thu hút độc giả bằng nghệ thuật lạ hóa được dẫn dắt qua tình huống nghịch lý không biết chữ vẫn thành công trong cuộc sống ở giáo đường cũng như kinh doanh. Dí dỏm, hài hước, đặc biệt cách kết thúc bằng tiếng cười mỉa hình như ông muốn người đọc khám phá một kiểu người thông minh bẩm sinh với kỹ năng sống tuyệt vời. Xử lý nghệ thuật bằng cách chọn điểm nhìn bên trong nhân vật chính phối kết với những hội thoại dí dỏm ngầm cũng là một nét thú vị của văn W.S Maugham.

TCSH 

Thầy quản giáo đường

Chiều hôm ấy, có lễ rửa tội diễn ra tại Nhà thờ Thánh Peter, Quảng trường Neville, và thầy quản nhà thờ Albert Edward Foreman vẫn còn vận chiếc áo choàng quản giáo đường của ông trên mình. Ông vẫn để dành tấm áo mới của ông, với những nếp gấp còn nguyên vẹn và cứng đơ như thể nó được may từ chất đồng lưu niên, chứ không phải bằng len dệt từ lông lạc đà alpaca Nam Mỹ, nó chỉ chuyên dùng vào dịp các buổi cưới xin, ma chay (Nhà thờ Thánh Peter, Quảng trường Neville, là một nhà thờ được tầng lớp thượng lưu ái mộ những cuộc lễ này lắm!) và hiện giờ ông chỉ mặc chiếc áo hạng thứ mà thôi. Ông vận chiếc áo này, vẻ tự mãn, vì nó là biểu tượng trang nghiêm của chức vị ông, và nếu không mặc nó (đó là những khi ông phải cởi nó ra để về nhà), thì ông có cái cảm giác khó chịu là trang phục chưa được chỉn chu cho lắm. Ông chịu khó giữ gìn nó, ông tự tay là nó, gấp nó rất cẩn thận. Trong 16 năm ông làm thầy quản tại nhà thờ này, ông đã có một lô những chiếc áo như vậy, mà ông cũng không nỡ lòng nào quẳng chúng đi khi chúng đã sờn cũ. Lô áo ấy, đầy đủ không thiếu một chiếc, được gói gọn gàng bằng giấy dầu, nằm trong các ô kéo dưới cùng của chiếc tủ đứng kê trong phòng ngủ nhà ông.

Thầy quản lặng lẽ làm việc, luôn chân, luôn tay, hết thay chiếc nắp gỗ ván sơn đậy trên bình nước thánh bằng đá cẩm thạch, lại chuyển đi một chiếc ghế mới được kê thêm cho một bà già ốm yếu, hom hem…, đoạn ông đợi cho cha sở xong xuôi mọi việc trong căn phòng áo lễ để ông có thể vào dọn dẹp trong đó rồi ra về. Ngay lúc ấy, ông trông thấy cha sở bước qua thánh đường, quỳ gối trước ban thờ chính, đoạn bước xuống lối đi giữa hai dãy ghế, nhưng ông vẫn còn vận chiếc áo choàng hành lễ của ông.

“Ông ta vẫn còn quanh quẩn ở đây để làm cái quái gì thế nhỉ?” Thầy quản tự hỏi, “ông ấy không biết là đã đến giờ mình phải về nhà uống trà rồi sao?”

Join now!

Mãi tới gần đây cha sở mới được bổ nhiệm về nhà thờ này, một con người hoạt bát, da dẻ hồng hào, ngoài 40, nhưng Albert Edward vẫn còn tiếc luyến người tiền nhiệm của ông ta, vị cha sở trước kia, đó là một thầy tu thuộc trường phái cổ, ông giảng các bài thuyết pháp một cách chậm rãi bằng một giọng sang sảng và thường xuyên đi dự tiệc với những giáo dân thuộc dòng dõi quý tộc. Ông ấy thích cứ giữ nguyên mọi thứ trong nhà thờ, ông cũng không bao giờ gắt ...

This is a preview of the whole essay